Sunday, November 30, 2014

THÀNH LẬP CÔNG TY LIÊN DOANH

Quý khách đang có nhu cầu thành lập công ty liên doanh – liên kết với tổ chức, cá nhân nước ngoài. Công việc liên doanh với các cá nhân, tổ chức nước ngoài không còn là điều mới mẻ, xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam bây giờ. Thủ tục không khác mấy so với việc thành lập công ty 100% vốn nước ngoài. LHP là một trong những đơn vị chuyên thành lập các công ty liên doanh cho nhiều khách hàng tại Tp HCM và các tỉnh lân cận khác.
Thành lập công ty
Thành lập công ty liên doanh
Để tiến hành quá trình thành lập quý khách cần chú ý một số thủ tục thành lập công ty liên doanh với nước ngoài như sau:
1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định.
2. Dự thảo Điều lệ công ty.
3. Danh sách thành viên, bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của mỗi thành viên.
4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định.
5. Chứng chỉ hành nghề của thành viên và cá nhân khác đối với công ty đăng ký những  ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Quy trình thành lập công ty:
  • Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng qua điện thoại hoặc email
  • Gặp mặt ký hợp đồng và nhận đầy đủ thông tin về hồ sơ
  • Hoàn thiện hồ sơ sau 5 ngày nhận được đầy đủ thông tin của khách hàng
  • Hẹn khách hàng thời gian, địa điểm ký hồ sơ
  • Nộp hồ sơ sớm nhất có thể
  • Nhận Giấy chứng nhận đầu tư tại SKH & ĐT
  • Liên hệ khắc dấu
  • Giao Giấy chứng nhận đầu tư, con dấu cho khách hàng
Bạn chắc chắn sẽ hài lòng với dịch vụ thành lập công ty 100% vốn nước ngoài tại công ty LHP. Chúng tôi rất hân hạnh được cộng tác và phục vụ khách hàng.

Wednesday, November 26, 2014

Thành lập công ty có nên hay không cho sinh viên mới ra trường?

Thành lập công ty cho sinh viên mới ra trường?

Gọi là Thành Công nhất trên đường đời thì Ai cũng muốn mình làm chủ công việc của chính mình không ai muốn học ra trường phải phụ thuộc vào người khác, đa phần những sinh viên ra trường đều nghĩ vậy,cộng với việc gia đình khá giả nên các bạn đều muốn thành lập công ty cho riêng cho mình( Tự làm chủ).Nhưng theo tôi thì không nên vội vàng quyết định một việc gì đó khi chưa suy nghĩ kĩ càng.
Thành lập công ty
Thành lập công ty

Vì sao tôi lại cho rằng: không nên thành lập công ty sau khi ra trường?
Thứ nhất: khi sinh viên ra trường mà thành lập ngay công ty do mình là chủ và điều hành cái công ty đó thì rủi ro xảy ra rất cao cho những bạn trẻ muốn thực hiện ước mơ mình ngay. Dù cho ngồi trên giảng đường bạn học giỏi đến đâu đi nữa nhưng ra thực tế cuộc đời nếu bạn chưa có được kinh nghiệm thực tiễn thì khi đó bạn sẽ bối rối trong cách xử lý những công việc bạn đang vướng phải trong chuyện kinh doanh.Khi đó bạn không giải quyết được vấn đề mà còn khiến vấn đề đi vào một con đường bế tắc.
Thứ Hai: thành lập công ty do mình làm chủ không phụ thuộc vào ai thì chắc chắn sẽ có nhiều công ty khác có nhiều kinh nghiệm làm việc đến cạnh tranh với công ty bạn, thương trường là chiến trường bởi vậy sẽ có rất nhiều kiểu cạnh tranh theo nhiều phương pháp khác nhau chắc chắn sẽ có . Với tình huống này bạn có chắc được mình sẽ có kinh nghiệm tranh chấp hợp pháp với những công ty đang nhòm ngó đến bạn không?
Theo tôi nghĩ là bạn sẽ không có khả năng đó vì bạn là người mới nên bạn đâu có kinh nghiệm như những công ty làm việc lâu năm nên lại thật bại trước những công ty khác là điều dĩ nhiên,có khi bạn còn vướng vào những trận lao lý không đáng có thì cuộc đời và mơ ước của bạn sẽ bị hủy ngay.
Thứ ba: cái ý tưởng kinh doanh để thành tập công ty tnhh sẽ khiến bạn nghĩ rằng: Việc làm của bạn táo bạo và giờ muốn dừng lại vì nhận thấy rằng cái nghề kinh doanh này không hợp với mình nữa.Vì mục tiêu trước mắt là mục tiêu khác. Như thế bạn sẽ là người mất đi quyền làm chủ bản thân
–>Với ba yếu tố tôi mới đưa ra thì tôi thành thật khuyên những bạn sinh viên mới ra trường có ý định thành lập công ty thì chưa đến lúc,cái ước mơ của bạn vẫn phải thực hiện nhưng không phải lúc này.
chính vì vậy tôi chỉ khuyên những Sinh Viên mới ra trường không nên vội vàng thành lập doanh nghiệp dù cho có một thời cơ thuận lợi để biến ước mơ thành hiện thật nhưng chưa phải lúc thành lập công ty.

Tuesday, November 25, 2014

Thủ tục thành lập chi nhánh công ty có yếu tố nước ngoài

Khi thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam các nhà đầu tư cần nắm rõ thủ tục gi ? Chi phí và thời gian xin cấp giấy phép thành lập chi nhánh ?. Để hỗ trợ nhà đầu tư Hùng Phát cung cấp dịch vụ tư vấn thành lập chi nhánh công ty, thành lập công ty nước ngoài giúp quý khách hàng tiết kiệm thời gian cũng như chi phí và được sử dụng dịch vụ uy tín, chuyên nghiệp của chúng tôi . 
Nội dung tư vấn thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Hùng Phát : 
  • Bản sao giấy phép đăng ký kinh doanh (Có chứng thực đối với công ty trong nước và hợp pháp hóa lãnh sự đối với công ty nước ngoài)
  • Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc có xác nhận của cơ quan thuế  trong năm gần nhất(hợp pháp hóa lãnh sự đối với công ty nước ngoài)
  • Bản sao có chứng thực chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện chi nhánh công ty tại Việt Nam
  • Bản sao hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở văn phòng chi nhánh công ty 
  • Điều lệ của công ty chủ quản (hợp pháp hóa lãnh sự đối với công ty nước ngoài)
  • Văn bản ủy quyền của công ty cho người đại diện (hợp pháp hóa lãnh sự đối với công ty nước ngoài)
2 . Thời gian thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam
  • Thời gian : 30 - 45 ngày ( Tùy từng trường hợp )
3 . Quy trình thành lập chi nhánh công ty nước ngoài 
  • Việt Luật tiến hành soạn thảo hồ sơ thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam cho khách hàng . 
  • Đại diện lên Sở kế hoạch và Đầu tư để nộp hồ sơ đăng ký  thành lập doanh nghiệp nước ngoài có chi nhánh cho quý khách hàng
  • Đại diện nhận kết quả là giấy phép thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam  tại sở KH-ĐT cho khách hàng
  • Đại diện theo dõi hồ sơ và trả lời của Sở KH-ĐT, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng
  • Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam
  • Tiến hành thủ tục đăng ký Mã số Thuế và Mã số Hải quan cho chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam .
4 . Chi phí dịch vụ thành lập chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam
  • Liên hệ để có tư vấn mức giá cụ thể nhất .
5 . Dịch vụ hậu mãi công ty 
  • Soạn thảo nội quy và quy chế hoạt động công ty 
  • Tư vấn dịch vụ kế toán trọn gói giá rẻ
  • Lập tờ khai thuế môn bài 
  • Tư vấn kế khai thuế hàng tháng khách hàng .
  • Tặng 01 dấu chức danh
Xem thêm: http://luathungphat.vn/thanh-lap-cong-ty/

Thành lập văn phòng đại diện cho công ty nước ngoài

Luật Hùng Phát cung cấp dịch vụ thành lập văn phòng đại diện cho công ty nước ngoài với thủ tục nhanh gọn và mức chi phí hợp lý nhất, quý khách hàng không phải gặp trở ngại bởi thủ tục pháp lý. Quý khách hàng giành thời gian đó để tập trung kinh doanh còn các vướng mắc về pháp lý khi thành lập công ty hãy để cho Hùng Phát thực hiện.
 Luật Hùng Phát hỗ trợ tư vấn đến thương nhân nước ngoài  thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam căn cứ vào cơ sở pháp lý  với  nội dung cụ thể như sau :
    • Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của Quốc hội.
    • Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của công ty nước ngoài tại Việt Nam.
    • Thông tư 11/2006/TT-BTM hướng dẫn thực hiện Nghị định 72/2006/NĐ-CP.
    • Thông tư 133/2012/TT-BTC ngày 13/08/2012 quy định chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
Lưu ý: Văn phòng đại diện nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài không có chức năng thực hiện các hoạt động thương mại sinh lời trực tiếp như: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Chỉ có chức năng đại diện cho công ty giao dịch với khách hàng.
1 . Điều kiện thành lập văn phòng đại diện nước ngoài sau khi thành lập doanh nghiệp
    • Là thương nhân được pháp luật nước, vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là nước) nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp.
    • Đã hoạt động không dưới 01 năm, kể từ khi được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp ở nước của thương nhân.
    • Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện nước ngoài: Sở công thương tỉnh, thành phố thực hiện việc cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện nước ngoài
    • Hợp đồng thuê văn phòng tại Việt Nam  
    • Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện.
    • Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương có quy định thời hạn hoạt động của thương nhân nước ngoài thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm.
    • Báo cáo tài chính có kiểm toán của công ty
    • Bản sao Điều lệ hoạt động của thương nhân đối với thương nhân nước ngoài là các tổ chức kinh tế.
    • Bản sao Chứng minh nhân dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu (đối với người nước ngoài) của người đứng đầu văn phòng đại diện.
    • Thư ủy quyền cho do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký :
        • Các mục 3 - 4 - 5 phải hợp thức hóa lãnh sự và dịch sang Tiếng Việt.
        • Hợp đồng thuê nhà phải có công chứng hoặc thuê cao ốc văn phòng của công ty có chức năng kinh doanh bất động sản.
Ngoài ra Luật Hùng Phát còn cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói giá rẻ, Quý khách hàng có thể tham khảo chi tiết tại website: http://luathungphat.vn/dich-vu-ke-toan-thue-tron-goi/

Monday, November 24, 2014

Thay đổi thành viên hoặc cổ đông cho công ty tnhh và công ty cổ phần

Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp có nhu cầu  thay đổi cổ đôngthành viênthay đổi chủ sở hữuCông ty tư vấn Luật Hùng Phát hỗ trợ doanh nghiệp làm thủ tục trên như sau. Căn cứ vào luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Hùng Phát  giới thiệu dịch vụ thay đổi thành viên, thay đổi cổ đông, thay đổi chủ sơ hữu như sau:  
    • Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động thay đổi thành viên, thay đổi cổ đông, thay đổi chủ sở hữu, thành lập công ty tnhh,, .
    • Tư vấn các thủ tục pháp luật về thủ tục thay đổi cổ đông, thay đổi thành viên, thay đổi chủ sở hữu
    • Tư vấn, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu thay đổi cổ đông, thành lập doanh nghiệp trọn gói , thay đổi thành viên, thay đổi chủ sở hữu.
    • Kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ do khách hàng cung cấp.
    • Đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ khách có liên quan.
1 . Hồ sơ thay đổi thành viên, thay đổi cổ đông, thay đổi chủ sở hữu nộp tại phòng đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội bao gồm: 
    • Thông báo thay đổi cổ đông sáng lập, thay đổi thành viên, thay đổi chủ sở hữu 
    • Quyết định hoặc nghị quyết của đại hội đồng cổ đông công ty, hội đồng thành viên, chủ sở hữu 
    • Bản sao hợp lệ biên bản họp đại hội đồng cổ đông công ty, hội đồng thành viên, chủ sở hữu
    • Danh sách cổ đông sáng lập/thành viên. 
    • Bản sao hợp lệ giấy chứng minh nhân dân cổ đông mới là cá nhân hoặc các văn bản xác định tư cách pháp nhân và quyết định uỷ quyền đại diện phần vốn góp và chứng thực cá nhân người đại diện phần vốn góp của cổ đông mới là pháp nhân. 
    • Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế khi  thành lập công ty.    

2 .  Dịch vụ thay đổi bổ sung thành viên công ty như sau:       
    • Soạn thảo hồ sơ hợp lệ theo quy định của pháp luật, hướng dẫn khách hàng ký đóng dấu;  
    • Xử lý hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm khi có yêu cầu;     
    • Thay mặt khách hàng nộp hồ sơ và nhận kết quả tại phòng đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch và đầu tư 
    • Xem thêm: http://luathungphat.vn/thanh-lap-cong-ty/

Thủ tục thay đổi vốn điều lệ của doanh nghiệp

Thành lập doanh nghiệp là vấn đề cần thiết để hoạt động, nhưng trong quá trình đó doanh nghiệp cần tăng vốn điều lệ mua tài sản cố định, mở rộng hoạt động, cân đối sổ sách kế toán....Sau đây là một số tư vấn cho công ty:
1 . Tư vấn các quy định quy định của pháp luật về tăng, giảm vốn điều lệ hoặc thay đổi tỷ lệ vốn góp:
    • Đối với công ty TNHH 1 thành viên không được giảm vốn điều lệ, được tăng vốn và thay đổi tỷ lệ vốn góp.
    • Đối với công ty TNHH hai thành viên chỉ được phép giảm vốn sau hai năm kể từ ngày thành lập.
    • Đối với công ty cổ phần nếu giảm vốn chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể tùy từng trường hợp. 
    • Trách nhiệm của các thành viên đối với trường hợp tăng, giảm vốn
    • Tư vấn về các vấn đề có liên quan.  

2 . Hồ sơ nộp tại phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tư  
    • Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh    
    • Biên bản của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần/của hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên/của chủ sở hữu đối với công ty TNHH. (Lưu ý có nội dung sửa đổi điều lệ).  
    • Quyết định của đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần/của hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên/của chủ sở hữu đối với công ty TNHH. (Lưu ý có nội dung sửa đổi điều lệ).  
    • Kèm theo hồ sơ gồm: Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bản gốc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bản sao giấy chứng nhận đăng ký thuế khi thành lập doanh nghiệp trọn gói.  
    • Đối với trường hợp giảm vốn: Kèm theo báo cáo tài chính năm gần nhất.    
3 . Thủ tục tăng giảm vốn điều lệ  tại  Luật Hùng Phát như sau:     
    • Soạn thảo hồ sơ hợp lệ theo quy định của pháp luật, hướng dẫn khách hàng ký đóng dấu;      
    • Xử lý hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm khi có yêu cầu; 
    • Thay mặt khách hàng nộp hồ sơ và nhận kết quả tại phòng đăng ký kinh doanh – sở kế hoạch và đầu tư
    • Truy cập ngay để xem chi tiết: http://luathungphat.vn/dich-vu-thanh-lap-doanh-nghiep-tron-goi/

Thành lập doanh nghiệp,thành lập công ty, dịch vụ kế toán